Thực về công dụng thần ký của nhung hươu với sức khỏe

Nhung hươu được biết đến là một trong thượng dược được mọi người sử dụng nhiều để bồi bổ sức khỏ. Trong nhung hươu có chứa rất nhiều dưỡng chất giúp hỗ trợ điều trị các bệnh như xương khớp, huyết áp,… Cùng Rượu Hương Sơn tìm hiểu nhung hươu có tác dụng gì và có công dụng gì với sức khỏe con người.

Nguồn gốc của Nhung Hươu từ đâu?

Nhung Hươu là bộ phận sừng non của con hươu đực và nhung thường phát triển vào mỗi mùa xuân. Người nuôi thu hoạch Nhung Hươu sau khoảng 45 ngày từ khi bắt đầu mọc. Có thể thu hoạch sớm hoặc muộn hơn một chút, nhưng nếu để quá lâu, Nhung Hươu sẽ biến thành sừng cứng, mất đi nhiều công dụng quý giá.

nguồn gốc của nhung hươu
nguồn gốc của nhung hươu

Công dụng của nhung hươu với sức khỏe

Nhung Hươu được xem là một thượng dược quý trong lẫn y học cổ truyền và hiện đại, mùa cao điểm giá nhung hươu có thể lên đến 10tr/kg. Trong nhung hươu có nhiều thành phần dưỡng chất nên có thể hỗ trợ điều trị được nhiều bệnh khác nhau.

Trong y học cổ truyền, Nhung Hươu có tác dụng:

  • Nhuận phế kim
  • Làm đầy tinh huyết
  • Mạnh nguyên dương

Đây là bài thuốc rất tốt dành cho  các chị em/phụ nữ bị băng huyết, rong huyết, người thể trạng yếu và người hư lao cứng gân.

Đối với nam giới, Nhung Hươu giúp:

  • Bổ thận, tráng dương, sinh tinh
  • Tăng cường sức khỏe tổng thể và sự dẻo dai
  • Hỗ trợ điều trị xuất tinh sớm, liệt dương, yếu sinh lý
  • Tăng cường nội tiết tố, làm chậm quá trình mãn dục

Nhung hươu trong y học hiện đại cũng mang lại rát nhiều lợi ích cho sức khỏe:

  • Cường tráng cơ thể, giảm căng thẳng, tăng tập trung, cải thiện giấc ngủ
  • Tăng cơn thèm ăn, cải thiện rối loạn chuyển hóa và suy dinh dưỡng
  • Tăng lưu lượng máu, giúp tim co bóp tốt hơn, giảm nhịp tim
  • Tăng cường số lượng hồng cầu, hệ thống miễn dịch, huyết sắc tố, và các tế bào hồng cầu, bạch cầu
  • Chống lở loét, thúc đẩy tăng trưởng chiều cao và cân nặng, đẩy nhanh hồi phục vết thương

Thành phần dưỡng chất có trong nhung hươu

Theo các nguồn nghiên cứu và Wikipedia, Nhung Hươu chứa 25 loại acid amin và 26 nguyên tố vi lượng cùng với nhiều vitamin và khoáng chất, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe:

  • Chondroitin: Hỗ trợ sụn khớp, giúp xương khớp chắc khỏe, linh hoạt và bền bỉ.
  • Glycosaminoglycans (Mucopolysaccharides): Hình thành mô liên kết, tăng cường sức chịu đựng của xương, khả năng hấp thu nước, duy trì độ ẩm mô.
  • Pantocrin: Hỗ trợ chức năng sinh lý, trẻ hóa cơ quan sinh sản và nội tiết.
  • Acid Uronic: Hỗ trợ chức năng sinh hóa, tăng cường thể lực, tạo cảm giác hưng phấn.
  • Alkaline Phosphatase: Loại bỏ phosphate từ protein, nucleotide, alcaloid.
  • Bạch cầu trung tính: Chiếm 40-70% trong cơ thể hươu, tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
  • Prostaglandin: Chống viêm, lở loét, giúp vết thương nhanh bình phục, có tác dụng sinh lý với các mô.
  • Hyaluronic Acid: Kích thích sản sinh tế bào mới, tốt cho xương khớp, trẻ hóa làn da.
  • IGF-1: Protein kích thích sự phát triển tế bào và nhân trong sụn, xương, tế bào thần kinh, quan trọng cho phát triển trí não và chiều cao.

Ngoài ra trong nhung hươu còn chứa nhiều nguyên tố vi lượng, collagen, lipid, protid, hỗ trợ bồi bổ cơ thể, duy trì sự trẻ trung và đẹp da.

Cách chế biến nhung hươu sử dụng hiệu quả

Có rất nhiều cách sử dụng cũng như chế biến nhung hươu tươi khác nhau. Phổ biến nhất phải kể đến là nhung hươu ngâm mật ong, ngâm với rượu và chế biến thành các món ăn,…

Nhung hươu ngâm rượu

nhung hươu ngâm rượu
nhung hươu ngâm rượu

Công dụng của Nhung Hươu ngâm rượu như: bồi bổ cơ thể, ăn ngủ ngon, tăng cường sức đề kháng, tăng cường sinh lý ở nam giới,…

Cách làm nhung hươu ngâm rượu

Nhung hươu tươi được ngâm với rượu gạo nếp tầm 45 độ, thông thường cứ 100gr nhung hươu sẽ được ngâm với 2 lít rượu và tốt nhất khi ngâm nên cho nhung hươu xuống dưới đáy bình.

Cách sử dụng nhung hươu ngâm rượu

Để sử dụng hiệu quả nhung hươu tươi ngâm rượu hoặc rượu nhung hươu thì mỗi ngày bạn nên uống từ 20 – 60ml sau bữa ăn chính hoặc trước khi đi ngủ. Sử dụng lâu ngày sẽ thấy công dụng rõ rệt của nó.

Một số lưu ý là rượu nhung hươu không nên sử dụng đối với trẻ nhỏ, phụ nữ có thai cho con bú. Ngoài ra các trường hợp như đầy bụng, bụng sôi, đau bao tử cũng không nên dùng.

Nhung hươu tươi ngâm mật ong

nhung hươu ngâm mật ong
nhung hươu ngâm mật ong

Công dụng của nhung hươu ngâm mật ong là rất tốt cho hệ tiêu hóa, hỗ trợ tim mạch tốt hơn, giúp tăng cường thể lực và tránh cơ thể mệt mỏi.

Cách chế biến nhung hươu ngâm mật ong

Dùng dao thái nhung hươu tươi thành từng lát ngang mỏng, hoặc có thể cho cả nhung vào bình ngâm cũng được. Sau khi  cho tất cả vào thì sẽ đổ mật ong vào và ngâm trong thời gian từ 35 – 40 ngày. Thông thường thì cứ 100g Nhung Hươu thì đổ thêm 1/4 lít mật ong.

Cách sử dụng nhung hươu ngâm mật ong

Đối với nam giới thì mỗi ngày nên uống 1 ly trước bữa ăn 20 phút sẽ tốt nhất. Còn đối với nữ thì chỉ nên uống 1/2 ly, có thể hấp cách thủy để dễ uống hơn. Sử dụng đều đặn 1 tuần, sau đó nghỉ 1 tuần rồi dừng lại theo chu trình như trên tốt nhất.

Một số lưu ý khi sử dụng nhung hươu ngâm mật ong chỉ ngâm và dùng tối đa trong vòng 2 năm. Vì nếu để ngâm càng lâu các dưỡng chất trong nhung hươu, ngoài ra cũng không nên uống quá ngọt.

Chế biến các món ăn với nhung hươu

nhung hươu có tác dụng gì
nhung hươu có tác dụng gì

Nhung hươu hấp với cơm

Công dụng của nhung hươu hấp cơm là giúp ăn ngủ ngon, thích hợp với nhiều đối tượng đặc biệt là trẻ em, người già, người ốm và suy nhược cơ thể.

Cách chế biến:

Nhung hươu sẽ được hấp chung với cơm, để nguyên lát từ 1 đến 3g sau đó bỏ vào bát cơm rồi để trong nồi cơm điện hấp chung. Khi cơm chín thì nhung hươu cũng sẽ chín theo thì bạn có thể lấy ra và ăn với cơm vô cùng ngon miệng.

Cách sử dụng:

Nhung hươu hấp chung với cơm có tác dụng nâng cao sức khỏe tổng thể, để mang lại hiệu quả tốt nhất thì mỗi ngà bạn nên ăn chung với cơm từ 1 – 2 lần ngay khi cơm vẫn còn nóng.

Canh nhung hươu

Công dụng của canh nhung hươu là chống suy nhược cơ thể, tăng cường sức đề kháng và phòng bệnh tật.

Cách chế biến:

Với nhung hươu tới thì bạn cần phải thái lát và băm nhuyễn ra sau đó nấu chung. Còn nhung hươu khô thì cho vào chung đển nấu.

Cách sử dụng:

mỗi tuần nên sử dụng từ 3 đến 5 lần, mỗi lần nên dùng từ 3 – 5g, bạn nên dùng ngay khi canh nấu xong vì nếu để canh nguội ăn thì bạn có thể sẽ ngửi thấy mùi ngái của huyết nhung gây khó chịu.

Nhung hươu hấp trứng gà

Công dụng của nhung hươu hấp trứng gà có thể giúp hạ huyết áp, tăng cường khả năng lưu thông máu, nâng cao khả năng chuyển hóa và miễn dịch của cơ thể.

Cách chế biến:

Đầu tiên bạn lấy bột nhung hươu từ 0,5 – 1g sau đó trộn với 1 quả trứng gà rồi mang đến hấp chín.

Cách sử dụng:

Hằng ngày bạn nên ăn món này vào buổi sáng sẽ tốt nhất và nên ăn trong 2 tuần liền. Sau đó nghỉ lại 1 thời gian từ 1 tuần đến 1 tháng rồi ăn lại như vậy.

Cách nấu cháo nhung hươu cho bé để bồi bổ sức khỏe

Những ai nên cẩn trọng sử dụng nhung hươu

Tuy nhung hươu có tác dụng thần kỳ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe con người. Nhưng không phải ai cũng sử dụng được. Theo Y Học Cổ Truyền, một số trường hợp nên thận trọng trong việc sử dụng nhung hươu bao gồm:

  • Người bị béo phì và bị cao huyết áp.
  • Người mắc bệnh liên quan tới phế quản, ho có đờm và có đám thấp nhiều.
  • Người bị nóng trong, gan nóng.
  • Người hay bị mất máu, hẹp van tim và bị sốt.
  • Người đang bị đầy bụng, tiêu chảy mắc các bệnh về truyền nhiễm.
  • Những người đang bị viêm thận ở mức độ nặng.

Đâu là những người không nên dùng nhung hươu?

Rượu Nhung Hươu Hương Sơn  – bài thuốc cho quý ông

Rượu Nhung Hươu Hương Sơn được Công Ty Cổ Phần Sơn An Hương Sơn sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 22000. Thành phần chính của rượu bao gồm: Cao xương hươu, nhung hươu, đương quy, đại táo, cao kỷ tử,… Đây sẽ là bài thuốc thần kỳ dành cho cả nam và nữ. Sau hơn 100 ngày nấu rượu, chúng tôi đã loại bỏ được Andehit Methanol. Mỗi ngày bạn nên dùng từ 20 – 60ml để có tác dụng tốt nhất.

  • Hotline: 0912.1975.88
  • Website: ruouhuongson.com
  • Địa chỉ: P2-02, Tòa nhà Sơn An Plaza, Đ. Đồng Khởi, Kp3, Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

.
.
.
.